Những câu hỏi liên quan
Võ Việt An
Xem chi tiết
Lâm Mỹ Dung
19 tháng 11 2021 lúc 12:45

1.A

2.C

3.C

4.A

5.B

6.B

7.C

8.D

Chúc bn học tốt , với lại là bn nên tự lm bài mk chỉ giúp lần này thui nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Vân Anh
19 tháng 11 2021 lúc 12:32

bạn đố mình đúng không nếu mình đúng thì sao , nếu mình không đúng thì sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Vân Anh
19 tháng 11 2021 lúc 12:34

mình không thích k 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran tuan tu
Xem chi tiết
Nguyễn Công Bách
18 tháng 12 2016 lúc 19:19

1+1=2

do ban cho mik nhee

Bình luận (0)
tran tuan tu
18 tháng 12 2016 lúc 19:30

bang 2

Bình luận (0)
La Thị Kim Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 19:54

1 + 1 = 2 nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
10 tháng 4 2016 lúc 22:15

mình trả lời đầu tiên nè

Bình luận (0)
le huong giang
Xem chi tiết
le huong giang
15 tháng 2 2017 lúc 19:55

mong cac ban giup do

Bình luận (0)
Bach Thi Anh Thu
Xem chi tiết
Đan Anh
12 tháng 4 2017 lúc 20:27

Tham khảo:

Đề 1: Câu hỏi của Hà Như Thuỷ - Ngữ văn lớp 6

Đề 2: Tham khảo:

“Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm!...”. Tiếng hát trong trẻo vang lên từ ti vi nhà hàng xóm đã cuốn hút tôi từ lúc nào không biết. Mỗi câu hát vang lên là những tình cảm yêu thương lại trào dâng trong tôi. Bất chợt, tôi khe khẽ hát theo: “cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay...”.

Bà tôi năm nay đã ngoài tám mươi tuổi rồi. Bà không còn khỏe nhưng vẫn minh mẫn lắm. Lưng bà đã còng, da nhăn nheo, tóc trắng như cước. Trông bà như một bà tiên trong truyện cổ tích.

Mẹ tôi kể, khi tôi mới lọt lòng, bà là người đầu tiên dang tay đón lấy sinh linh bé bỏng đang oe oe khóc vào lòng. Tôi lớn lên trong sự yêu thương chăm sóc của bà. Tôi ốm yếu, lười ăn. Để tôi ăn hết một bát bột, bà phải thay đổi gần chục món đồ chơi trên tay. Tôi húng hắng ho, bà tìm những thứ thuốc dân giã như lá hẹ, dấp cá... cho tôi uống.

Những bước đi chập chững đầu tiên của tôi là những bước đi tới vòng tay đang dang rộng của bà. Tiếng gọi đầu tiên của tôi là tiếng gọi “Bà! Bà!”. Tôi khó có thể ngủ được nếu không có tiếng ru ầu ơ của bà...

Đến tuổi đi học, bà cũng chính là người đã dạy tôi những con chữ đầu tiên. Bà có cách dạy thật đặc biệt. Để giúp tôi nhận mặt các chữ cái, bà thường ví chúng như những đồ vật xung quanh. Chữ o giống như quả trứng gà mà tôi rất thích ăn, chữ H giống như cái thang mà ông thường trèo lên gác xép... Vì thế, tôi rất nhanh thuộc bảng chữ cái. Mỗi lần được điểm mười, tôi chạy nhanh về nhà khoe với bà, bà liền thưởng cho tôi khi thì cái bánh, cái kẹo, khi thì quả chuối chín vàng. Phần thưởng tuy nhỏ nhưng đối với tôi, đó là nguồn động viên lớn lao giúp tôi luôn cố gắng trong học tập.

Không chỉ vậy, bà tôi còn là một kho đầy ắp những truyện cổ tích. Được nằm trong vòng tay yêu thương của bà và nghe bà kể chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, đối với tôi đó là điều thật sung sướng. Bao giờ cũng thế, khi kể xong chuyện, bà lại khuyên bảo tôi những điều hay lẽ phải, những bài học trong cuộc sống.

Bố mẹ tôi đi làm xa nên ở nhà thường chỉ có hai bà cháu. Với tôi, bà như một người mẹ, người bạn lớn tuổi. Tôi luôn được bà chăm chút. Tôi thường chia sẻ với bà chuyện ở lớp, ở trường... Tôi yêu lắm đôi bàn tay của bà. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương nổi rõ những đường gân xanh. Đôi bàn tay ấy đã phải làm việc vất vả để nuôi các bác và mẹ tôi, rồi lại bế bồng chăm sóc các anh và chị tôi. Đôi bàn tay ấy xưa kia đã từng tham gia sản xuất, để mồ hôi xuống đồng ruộng để có lúa gạo chi viện cho tiền tuyến. Nơi đó, bác tôi, con trai cả của bà đã vĩnh viễn nằm xuống góp phần giành độc lập cho Tổ quốc. Bây giờ tuy tuổi đã cao, bà tôi vẫn tham gia Hội phụ nữ của tể dân phố và hiện bà đang tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào bạ lũ lụt ở miền Trung.

Tôi yêu bà tôi lắm! Tồi mong bà khỏe mạnh, sống thật lâu để tôi được sống trong vòng tay yêu thương của bà.

Bình luận (1)
Não cá vàng
12 tháng 4 2017 lúc 20:44
Tờ mờ sáng,vài ánh dương hồng le lói đang cố giương mình len sâu vào lớp sương đêm dày đặc,vài bước chân người đi trên con đường đất làm phá tan bầu không khí tĩnh mịch bí ẩn của buổi đêm.Xa xa,lục tục vài bà hàng nước ngồi đun cái bếp lửa than để kịp nấu nước chè sớm

Mấy bà hàng cá đã ra ngồi bến từ nửa đêm để chờ mẻ cá mới cho được giá,trên phía mép đường đan,những hàng thịt với ê hề nào thịt heo,thịt bò,thịt gà,…đã được dọn từ rất sớm cho kịp tay mấy bà đi chợ sớm về kịp bữa cơm sáng…

Trời sáng dần,hương nếp từ chõ đồ sôi bay thoang thoảng từ đầu ngỏ chợ,như lôi kéo mấy bà buôn hàng cá,hàng thịt ra từ buổi sớm chưa có gì lót dạ.Chợ bắt đầu đông và náo nhiệt,từ các xóm dưới nào rau,nào củ,nào quả… các thứ hàng lagim nằm trong mẹt,thúng các bà buôn chuyến đi vào chợ.Cả khu chợ rộn lên,bắt đầu cuộc đầu tranh khẩu khí quyết liệt của người mua lẫn kẻ bán,có khi bớt 1 thêm 2 đồng bạc,cũng có mấy bà rộng tay vừa giá là lấy ngay không phải kì kèo,cũng có những người xem hàng chậc lưỡi rồi bỏ đi,để mặc sau lưng lời xầm xì chẳng rõ là mắng thầm hay nói nhãm của mấy bà buôn.Lũ trẻ nhỏ đi học sớm,được vài đồng bạc dắt nhau ùa vào chợ lựa mua các thứ quà bánh,cũng có đứa chỉ đưa mắt nhìn thèm thuồng và tán vài câu rồi bỏ đi…

Qua giữa buổi,chợ bắt đầu thong thả,người đi chợ sớm tản sang các ngã rời khỏi chợ,những hàng cá,hàng thịt,hàng rau vừa sáng còn tươi rói và nhảy tanh tách trong mẹt giờ đã hết sạch nhờ những đôi tay và đôi mắt lựa chọn kĩ tính của các bà nội trợ đảm đang.Trong chợ chỉ còn vài bà hàng ế phải ngồi lại cầu trời sao cho còn mấy bà nội trợ ngủ trể mà phải chịu tay lấy mấy bó rau,con cá hàng ế cho vừa buổi chợ.Các bà hàng nước gôm mấy hòn than cháy tàn cố nhen nhúm cho được ngọn lửa nhỏ giữ cho nước âm ấm chờ các thực khách sang buổi trưa nắng ghé hàng làm ngụm nước…

Trưa,mặt trời lên qua đỉnh đầu,nắng gắt,nóng bức và mùi ôi nồng làm cả khu chợ như đắm chìm trong bầu không khí đặc quánh,hàng họ đã dẹp dần từ giữa buổi.Chợ tan

Bình luận (0)
Não cá vàng
12 tháng 4 2017 lúc 20:48

"Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm

Tóc bà trắng, màu trắng như mây

Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay

Khi cháu vâng lời cháu biết bà vui, "

Mỗi lần nghe tụi trẻ con hàng xóm hát bài này tôi lại không khỏi chạnh lòng khi nhớ về người bà đã khuất của tôi.

Hồi còn sống, bà cưng tôi nhất bởi tôi là đứa cháu đầu tiên của bà. Đi đâu bà cũng dắt tôi theo. Tôi dính bà còn hơn cả dính mẹ.

Không giống như trong bài hát thiếu nhi quen thuộc, bà nội tôi là một người rất hiện đại. Bà thường được khen là trẻ hơn so với tuổi rất nhiều. Nét trẻ trung của bà hiện ra ngay từ mái tóc ngắn, uốn nhẹ ôm lấy gương mặt tròn, nhỏ nhắn. Tôi đoán, chắc hẳn hồi còn trẻ bà phải là một cô gái rất xinh đẹp, dịu dàng nhưng có cá tính. Ở bà có một nét gì đó rất cuốn hút mà hết thảy mọi người khi tiếp xúc đều nhận ra.

Bà là một ngưòi vui vẻ và rất hay nói chuyện. Thông thường, ở độ tuổi lục tuần con người ta thường trở nên điềm đạm và trầm mặc. Nhưng bà tôi lại khác hẳn. Bà rất thích trò truyện với các ông, các bà trong hội hưu trí, hay chơi đùa cùng con cháu. Với khả năng giao tiếp vả thái độ thân thiện, bà rất được mọi người tán thưởng trong các câu chuyện hàng ngày. Bởi thế không khi nào tôi thấy bà ngớt khách khứa đến chơi.

Tôi thích nhất là lúc bà cười. Những lúc đó đôi mắt bà rất sáng vả rất có hồn. Đặc biệt khi đó những nếp nhăn trên trán, trên khuôn mặt bà xô lại trông giống như những chiếc cầu vồng. Bé Mưa - em trai tôi - cũng rất thích những nếp nhăn đó. Mỗi khi được bà ôm vào lòng cưng nựng, bé Mưa thường đưa cánh tay nhỏ xíu của em lên mân mê chúng như là một cử chỉ của sự yêu thương. Bà tỏ ra rất thích thú khi biết trên khuôn mặt mình có cầu vồng. Bà vui vì điều đó.

Tuy đã ở vào cái tuổi có thể coi là quá nửa đời người nhưng bà vẫn rất khỏe mạnh và tràn đầy sức sống. Và có lẽ cũng chỉ ở tuổi này bà mới đang được sống quãng đời đẹp nhất, hưởng những ngày an nhàn bên con bên cháu.

Tận hưởng những ngày an nhàn này, bà thoải mái làm những điều mình thích Mỗi sáng bà cùng với mấy bà hàng xóm ra sân khu tập thể tập dưỡng sinh, tập múa quạt. Bà tập dẻo lắm cơ. Trong tay bà, chiếc quạt lượn theo những vòng tròn mềm mại, trông tựa như những cánh bướm đang ngả mình trong gió. Những động tác bà làm trông như được thể hiện bởi những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp mà tôi thường thấy trên tivi. Quả thực, bà tôi vẫn còn dẻo dai lắm. Tập dưỡng sinh chỉ là một trong số những hoạt động mà bà tham gia. Ngoài ra, bà còn tập khiêu vũ, tập văn nghệ cho tổ dân phố... Tôi thường thấy bà hào hứng hẳn lên vào mỗi tối thứ bảy và chủ nhật. Bởi đó là những ngày bà tham gia sinh hoạt trong câu lạc bộ khiêu vũ của phường. Các bạn không thể tưởng tượng được đâu nhé! Bà nhảy đẹp hết ý luôn! Đặc biệt là điệu Van. Tôi phải nhờ bà tập cho suốt đấy!

Hiện đại khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao nhưng bà lại mang đầy nét truyền thống trong các hoạt động xã hội. Chính bà là người dạy tôi cách nấu nướng và chăm sóc cho bản thân. Bà thường bảo tôi phải chú ý đến hình thức của mình. Theo bà việc trang điểm là rất quan trọng. Đối với bà trang điểm không phải là tô mày kẻ mắt, trưng diện quần áo trang sức sao cho nổi bật mà chỉ đơn giản là sự chuẩn bị chu đáo cho bản thân trước khi hoà nhập vào các hoạt động xã hội. Chăm sóc cho bản thân cũng chính là cách ta thể hiện sự tôn trọng mình và tôn trọng người khác. Đó là câu bà vẫn thường hay nói với tôi.

Đã thành thông lệ, mỗi tối trước khi đi ngủ, tôi thường được bà xoa lưng và kể cho nghe những câu chuyện cổ tích. Nào là chuyện cô Tấm chui ra từ quả thị, nào là Thạch Sanh bắn đại bàng tinh cứu công chúa, nào là chú Cuội ngồi gốc cây đa Giọng kể dịu dàng cùng hương hoa nhài thoang thoảng từ người bà đã đưa tôi vào giấc ngủ trong suốt những năm bé thơ. Có lẽ bởi thói quen này nên khi bà không còn, một thời gian dài tôi rất khó ngủ.

Bà là tấm gương, là hình mẫu trong trái tim tôi. Đến tận bây giờ, hình bóng bà vẫn còn in đậm trong trái tim tôi.

"Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm

Tóc bà trắng, màu trắng như mây... "

Bình luận (0)
Nu Than Hanh Phuc
Xem chi tiết
Haibara Ai
1 tháng 2 2016 lúc 16:29

180, mình trả lời ddaaauf tiên

duyệt đi

Bình luận (0)
ST
1 tháng 2 2016 lúc 16:30

dãy 100;105;/............;995

có : ( 995 - 100 ) : 5 + 1 = 180

Bình luận (0)
Lê Trần Yến Mi
1 tháng 2 2016 lúc 16:30

180 số.

cho minh voi

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Khuynh ly Nam cung
1 tháng 11 2019 lúc 12:48

các dấu tích mà ngày nay ta tìm được là

- răng, xương cốt của người nguyên thủy

- công cụ lao đông : rìu đá..

- trang sức , đồ gốm bằng đá

- hình vẽ trên hang đá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tronglahot
11 tháng 11 2019 lúc 18:23

cho like nha làm khổ lắm đó

TRANG CHỦ GIỚI THIỆU NỘI DUNG TƯ LIỆU QUẢN TRỊ NỘI DUNG
I. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam. Trên đất nước ta, các nhà khảo cổ học mới chỉ phát hiện được dấu vết Người tối cổ cách nay khoảng 500.000 năm. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các hóa thạch người, các di tích cư trú, các công cụ lao động đá ghè đẽo thô sơ của người tối cổ ở trên nhiều địa bàn của lãnh thổ Việt Nam như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước... họ sống thành từng bầy, chủ yếu săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả để sống.

- Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.

- Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…

Một số loại mảnh tước, công cụ chặt thô, công cụ mũi nhọn… bằng đá gốc Bazan có dấu vết sử dụng của người tiền sử trong việc săn bắt, xẻ thịt hoặc trong chiến đấu. Các động tác thường được thực hiện là: chém, đâm, cắt, chặt, ném, nạo, gọt… Việc biết sử dụng công cụ có cạnh sắc, mũi nhọn cho thấy người tiền sử đã vượt ra khỏi cuộc sống động vật. Công cụ đá dần được ghè đẽo, gia công, tu chỉnh ngày càng sắc bén.

Hang Thẩm Hai -Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)

Hang Thẩm Hai - Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)

Một hiện vật được tìm thấy ở Hang Thẩm Hai - Thẩm Khuyên (Lạng Sơn). Rìu tay đá cũ Núi Đọ (Thanh Hóa) II. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc 1. Sự hình thành công xã thị tộc Trải hàng vạn thế hệ, người tối cổ từ cuộc sống bầy đàn tiến hóa thành người tinh khôn với công xã thị tộc, với hoạt động lao động săn bắt hái lượm để sinh tồn, người tiền sử Việt Nam đã tự hoàn thiện kỹ năng đôi tay, năng lực tư duy, tiếng nói… đi từ sử dụng cục đá sẵn có trong tự nhiên lên trình độ chế tác công cụ đá, từng bước có những phát minh làm thay đổi chất lượng cuộc sống.

Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở nhiều nơi trên nước ta. Họ sống thành các thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.

- Di tích cổ sinh hóa thạch của người Homo Sapiens Sapiens (người khôn ngoan hiện đại) ở Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn) niên đại khoảng 30.000 năm cách ngày nay.

- Di tích cư trú, chế tác công cụ ở Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) niên đại khoảng 30.000 – 23.000 năm cách ngày nay, ở Lung Leng (Kon Tum) niên đại 30.000 – 18.000 năm cách ngày nay, ở Sơn Vi (Phú Thọ) niên đại khoảng 23.000 – 11.000 năm cách ngày nay.

- Xuất hiện kỹ nghệ Ngườm (Thái Nguyên) chế tác công cụ mũi nhọn và công cụ nạo cắt bằng đá cuội với kỹ thuật gia công mảnh tước, ghè đẽo và tu chỉnh, cho phép người tiền sử cải tiến năng suất lao động cao hơn. Với việc phát minh kỹ thuật ghè đẽo, tu chỉnh đá cuội, người tiền sử đã bước đầu tự chế được công cụ cho mình theo ý muốn, không còn lệ thuộc vào những cạnh sắc bất kỳ của những mảnh tước như trước nữa. Công cụ Ngườm đã được ghè đẽo tạo cạnh sắc theo chiều ngang, mở ra ý tưởng hình thành những con dao đá sau này.

- Văn hóa Sơn Vi có phạm vi phân bố rộng rãi với hàng trăm di tích được phát hiện trên các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Công cụ văn hóa Sơn Vi được chế tác từ đá cuội một cách công phu với kỹ thuật ghè đẽo, bổ ở hai đầu hay ở rìa cạnh thành hình “múi” thực hiện được nhiều chức năng hơn so với giai đoạn trước. So với công cụ Ngườm, công cụ cuội Sơn Vi ghè đẽo rìa cạnh đã có hình dạng ổn định, thuận lợi hơn trong việc sử dụng với cạnh sắc hình múi tạo vết cắt hoặc vết chém sâu hơn mà vẫn sử dụng lực bình thường.

2. Sự phát triển của công xã thị tộc

Nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật chế tác công cụ cuối hậu kỳ đá cũ, người tiền sử Việt Nam có điều kiện sống tốt hơn nên ngày càng đông hơn, từ thị tộc đã phát triển thành bộ lạc và từ các miền rừng núi tràn xuống đồng bằng, vùng ven biển để bắt đầu cuộc sống định cư với các hoạt động kinh tế đa dạng: săn bắn, hái lượm theo chu kỳ của nền nông nghiệp nguyên thủy, chăn nuôi nguyên thủy, chế tạo đồ đá, đồ gốm, đồ gỗ, đồ xương… phát triển các loại hình đan, dệt, làm đồ trang sức… cũng như các hoạt động nghệ thuật, tín ngưỡng, tôn giáo. Gắn liền với Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn và cuộc cách mạng Đã mới.

Di tích sơ kỳ đá mới xuất hiện đều khắp các vùng miền Việt Nam: vùng núi Tây Bắc (Hòa Bình, Bắc Sơn), vùng Đông Bắc (Cái Bèo – Hải Phòng), Soi Nhụ (Quảng Ninh), đồng bằng ven biển Quỳnh Văn (Nghệ An), Đa Bút (Thanh Hóa), Bàu Dũ (Quảng Nam)… Di tích sơ kỳ đá mới thường gặp là các loại mộ táng có công cụ đá, công cụ xương, mảnh gốm, tàn tích than tro, xương động vật, vỏ nhuyễn thể… đôi khi còn di cốt. Nguyên liệu để chế tác công cụ đá sơ kỳ đá mới đã phong phú hơn thời trước, ngoài đá cuội còn có sa thạch, đá ngọc, thạch anh, phiến thạch, gỗ, tre,…

v Hiện vật văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình là văn hóa nổi tiếng tiêu biểu cho kỹ thuật chế tác đá thời sơ kỳ đá mới ở Việt Nam. Kỹ thuật này đã được sử dụng trong một vùng rộng lớn từ Nam Trung Quốc đến hết khu vực Đông Nam Á và hiện nay đã trở thành một thuật ngữ khảo cổ học quốc tế: “Hoabinhian” nghĩa là công cụ đá kiểu Hòa Bình.

Các loại công cụ đá cuội Hòa Bình với kỹ thuật ghè chung quanh và ghè hai mặt trong đó công cụ hình đĩa nhiều cạnh sắc, các loại rìu ngắn và nhóm công cụ mài lưỡi… là loại hình đặc trưng của văn hóa Hòa Bình. Cũng đã có dấu vết đồ gốm trong văn hóa Hòa Bình. Kỹ thuật ghè hai mặt với trình độ khá điêu luyện tạo ra công cụ hình đĩa có độ sắc bén cao. Công cụ này tạo điều kiện thoải mái hơn cho người tiền sử khi sử dụng và tạo được năng suất cao hơn.

v Hiện vật văn hóa Bắc Sơn

Gồm các loại công cụ đá, mảnh gốm…trong đó đáng chú ý nhất là loại rìu mài lưỡi cho thấy kỹ thuật mài đá đã trở nên phổ biến. Từ đó người tiền sử đã sở hữu loại công cụ sắc bén làm tăng năng suất lao động. Một loại di vật nổi tiếng là công cụ có vết mài lõm đôi, vết mài lõm này thường được gọi là dấu Bắc Sơn. Kỹ thuật cưa đá cũng đã thấy xuất hiện trong văn hóa Bắc Sơn. Đồ gốm thuộc văn hóa Bắc Sơn không nhiều, phần lớn là các loại đồ đựng có miệng loe đáy tròn, kiểu dáng thô, độ nung thấp.

v Di vật di tích Cầu Sắt (Đồng Nai)

Rìu có kích thước nhỏ, chủ yếu sử dụng trong việc gọt, nạo, cắt, bổ… Người tiền sử Đồng Nai - Nam bộ dùng kỹ thuật cưa và mài để chế tác chiếc rìu này.

Cách đây khoảng 5000-6000 năm,con người đã có tiến bộ vượt bậc trong việc chế tạo công cụ đá với những kỹ thuật mới như: mài, cưa, khoan… làm công cụ ngày càng hoàn thiện, có hình dạng đẹp đẽ, vừa bền chắc vừa dễ sử dụng trong lao động, chiến đấu hoặc dùng để chế tạo các loại công cụ khác. Phát triển kĩ thuật làm đồ gốm bằng bàn xoay. nó làm cho năng suất lao động tăng lên, nông nghiệp trồng lúa phổ biến. Dân số gia tăng. Đời sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần nâng cao. Địa bàn cư trú được mở rộng. Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh. Công cụ chặt ở Nậm Tun, Lai Châu Rìu đá của văn hóa Sơn Vi Hang Muối nơi phát hiện dấu tích văn hóa Hòa Binh đầu tiên Rìu đá Hòa Bình - Bắc Sơn Chày và bàn ngiền, võ nhuyễn thể văn hóa Bắc Sơn Võ nhuyễn thể, xương động vật các nền văn hóa vùng ven biển Mô hình hang động cư trú của cư dân văn hóa Hòa Bình Vòng tay, khuyên tai văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn Mặt người được khắc trên hang Đồng Nội, Hòa Bình. Sưu tập công cụ đá và đồ đá mới ở Quảng Bình, Hải Phòng Công cụ, đồ gốm ở Mai Pha, Lạng Sơn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Diệu Thủy
Xem chi tiết
Thuyết Dương
18 tháng 4 2016 lúc 20:14

Chịubucminh

Bình luận (0)
Hà Giang Nguyễn
19 tháng 4 2016 lúc 4:32

bn viết lại câu hỏi có dấu xem

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Thủy
20 tháng 4 2016 lúc 18:49

ngu ko biết dịch hả  

 

Bình luận (0)
Nu Than Hanh Phuc
Xem chi tiết
Nguyên Trinh Quang
3 tháng 2 2016 lúc 19:57

720 nha ban

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hùng
3 tháng 2 2016 lúc 19:59

720

duyệt đi olm

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 20:02

Dãy số có 3 chữ số chia hết cho 5 là;[100,105,110,....,995]

    Khoảng cách của từng số là 5

Suy ra :Số số hạng là:

              (995-100):5+1=180(số hạng)

Vì từ 100 đến 999 có 900 số hạng

 Mà trong đó có 180 số chia hết cho 5

  Do đó các số còn lại sẽ ko chia hết cho 5

Số các số có 3 chữ số ko chia hết cho 5 là:

    900-180=720(số)

  

Bình luận (0)